Cá cược game - Game Thể Thao 24H

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

Phát triển vật liệu không nung

Nhiều lợi ích từ vật liệu xây không nung từ tro xỉ

Để giải quyết bài toán phát thải từ sản xuất vật liệu xây dựng, sự ra đời của vật liệu xây không nung được đưa vào sản xuất và sử dụng với mục tiêu giảm bớt tác động bất lợi đến tình hình biến đổi khí hậu, góp phần hiện thực hóa cam kết quốc tế của Việt Nam. Đặc biệt, việc sản xuất gạch không nung từ tro xỉ - phế thải của các nhà máy nhiệt điện là xu hướng mới trong ngành vật liệu xây dựng với nhiều lợi ích kép. Tuy nhiên, việc phát triển những vật liệu này hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.

Lợi ích khi sử dụng vật liệu tiết kiệm năng lượng trong xây dựng

Bình Định tập trung đầu tư phát triển vật liệu xây không nung

Sử dụng bê tông nhẹ trong các công trình xây dựng

Ngoài sử dụng kết cấu khung bê tông cốt thép và tường gạch chịu lực, xu hướng sử dụng vật liệu nhẹ đang được ưa chuộng trong ngành Xây dựng. Một trong số vật liệu xây dựng nhẹ được nhiều người sử dụng là bê tông nhẹ.

Việt Nam hợp tác với Hàn Quốc sản xuất gạch không nung bằng công nghệ sạch

Viện Vật liệu xây dựng ký kết Biên bản hợp tác với các doanh nghiệp Hàn Quốc về sản xuất gạch không nung bằng công nghệ sạch, bền vững. Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung, dần thay thế vật liệu xây nung hướng tới giảm lượng phát thải nhà kính CO2, bảo vệ môi trường và phát triển nền kinh tế bền vững.

Nhiều công trình xây dựng né tránh vật liệu xây không nung

Để phát triển vật liệu xây không nung, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung tại Việt Nam đến năm 2030. Theo đó, đến năm 2025 đẩy mạnh sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung thay thế một phần gạch đất sét nung đạt tỉ lệ 35 - 40%, đạt tỉ lệ 40 - 45% vào năm 2030 trong tổng số vật liệu xây, đảm bảo tỉ lệ sử dụng vật liệu xây không nung trong các công trình theo quy định. Thực tế các chủ đầu tư, nhà thầu thi công, tư vấn thiết kế dường như ít chia sẻ về quy định sử dụng vật liệu xây dựng không nung trong công trình xây dựng dù hành lang pháp lý đã rõ.

Vật liệu xây không nung khó tiếp cận thị trường vì giá thành cao

Dù được khuyến khích phát triển, tuy nhiên hơn 10 năm qua, sản phẩm gạch không nung vẫn chưa thể đi sâu vào thị trường, kích thích mua sắm từ người dân.

Sử dụng vật liệu xây không nung trong công trình xây dựng góp phần bảo vệ môi trường

Bộ Xây dựng đã có Thông tư 13/2017 quy định tỉ lệ sử dụng vật liệu xây không nung trong các công trình xây dựng. Dù quy định bắt buộc công trình trên 9 tầng sử dụng vật liệu không nung nhưng thực tế nhiều công trình chưa tuân thủ các quy định này. Theo nhiều chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng, bất động sản, cần xử phạt nghiêm khắc nhà thầu, đơn vị thi công hay chủ đầu tư không sử dụng vật liệu xây không nung theo đúng quy định hiện nay.

Giải pháp trong việc triển khai chiến lược phát triển vật liệu xây không nung

Năm 2010 Bộ Xây dựng đã tham mưu trình Chính phủ ban hành Quyết định 567/QĐ-TTg về việc phê duyệt chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) giai đoạn 2010 đến 2020 với mục tiêu chung là phát triển sản xuất và sử dụng VLXKN để thay thế gạch đất sét nung, giảm thiểu khí phát thải và ô nhiễm môi trường, giảm chi phí xử lý phế thải, tiết kiệm nhiên liệu than, đem lại hiệu quả kinh tế chung cho toàn xã hội. Cụ thể là phát triển sản xuất và sử dụng VLXDKN thay thế gạch đất sét nung đạt tỷ lệ 20 - 25% vào năm 2015, 30 - 40% vào năm 2020.

Bình Định: Loay hoay phát triển vật liệu không nung

Dù được khuyến khích phát triển, lợi ích mang lại rõ rệt, song 10 năm qua chương trình phát triển vật liệu không nung trên địa bàn tỉnh Bình Định vẫn chưa như kỳ vọng. Sản phẩm gạch không nung vẫn loay hoay ra thị trường, nhiều cơ sở sản xuất hoạt động cầm chừng, thậm chí tìm đường chuyển đổi.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng