Cá cược game - Game Thể Thao 24H

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

Gỗ trong suốt sẽ thay thế thuỷ tinh?

Gỗ tự nhiên là nguồn tài nguyên quan trọng cho việc xây dựng, làm đồ nội thất. Nó cũng được đánh giá cao về tính linh hoạt, khả năng tái tạo và nét duyên dáng về mặt thẩm mỹ. Tuy nhiên, nhiều tiềm năng mới của gỗ đang xuất hiện, khi các nhà khoa học nghĩ ra các phương pháp để tinh chỉnh các đặc tính vận chuyển quang học, nhiệt, cơ học và ion của vật liệu gỗ, thông qua các thay đổi hóa học và vật lý đối với cấu trúc và thành phần hóa học của gỗ. Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã nghĩ ra các chiến lược đổi mới để biến đổi gỗ tương quan với tiềm năng ứng dụng mới.

Ứng dụng vật liệu xây dựng mới nhà ở nông thôn truyền thống vùng Bắc Trung Bộ

Tái chế khay đựng kính áp tròng thành vật liệu xây dựng

Nghiên cứu chế tạo bê tông nhẹ sử dụng hạt polystyrene phồng nở tái chế (P1)

Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng đang được nghiên cứu và ứng dụng khá rộng rãi trong các công trình xây dựng hiện nay với các ưu điểm làm giảm nhẹ cho các kết cấu đồng thời tăng khả năng cách âm, cách nhiệt tăng hiệu quả năng lượng cho công trình xây dựng. Bài viết này sẽ đưa ra những kết quả ban đầu về việc sử dụng cốt liệu rỗng polystyrene tái chế trong chế tạo bê tông nhẹ. Các kết quả nghiên cứu về việc sử dụng cốt liệu rỗng polystyrene tái chế (rEPS) để chế tạo bê tông nhẹ với khối lượng thể tích đạt từ 1000 - 1500 kg/m3 và cường độ nén từ 5,0 -15 MPa.

Nghiên cứu ứng dụng bê tông Geopolymer cho kết cấu dầm dự ứng lực công trình cầu đường

Bê tông Geopolymer (Geopolymer Concrete - GPC) là loại bê tông không sử dụng chất kết dính xi măng portland thông thường mà là sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch kiềm và các loại vật liệu có chứa hàm lượng lớn hợp chất silic và nhôm. Việc sử dụng bê tông Geopolymer cho công trình cầu sẽ mang lại rất nhiều ý nghĩa thiết thực cho ngành cầu đường và ngành xây dựng Việt Nam, góp phần làm giảm một lượng rất lớn khí thải CO2 và các ô nhiễm môi trường từ đó hướng tới sự phát triển bền vững.

Chế tạo robot in 3D bê tông đầu tiên tại Việt Nam

Nhóm sinh viên năm 3, ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ Điện tử - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM mới đây đã chế tạo ra robot in 3D bê tông với mong muốn tạo ra thiết bị hữu ích cho ngành xây dựng.

Bê tông tăng độ bền khi nuôi sinh vật biển

Startup Israel phát triển loại bê tông thân thiện với môi trường, thậm chí trở nên bền chắc hơn khi sinh vật biển bám vào bề mặt.

Nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải Dioxin/Furan và dl-PCB trong sản xuất xi măng tại Việt Nam

22 mẫu khí thải, 41 mẫu tro bay được thu thập tại 11 lò nung xi măng trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam ở Việt Nam và tiến hành phân tích, xác định nồng độ Dioxin/Furan và dl-PCB (DRC), đánh giá đặc trưng đồng loại, xây dựng hệ số phát thải (HSPT) DRC cho sản xuất xi măng.

Bê tông có khả năng tự vá vết nứt bền tới 50 năm

Loại bê tông mới do nhóm nghiên cứu ở Viện Khoa học và Công nghệ Bê tông (ICITECH) thuộc Đại học Bách khoa Valencia thiết kế có độ bền cao hơn 30% so với bê tông cao cấp nhất hiện nay, dẫn tới ít vết nứt xuất hiện hơn. Theo nhà nghiên cứu Pedro Serna ở ICITECH, những đặc tính trên là kết quả từ thiết kế kết hợp chất phụ gia dạng tinh thể, sợi nano oxit nhôm và tinh thể nano cellulose, giúp cải thiện khả năng tự vá lành.

VLXD mới lấy được tạo ra từ chất thải bê tông và CO2 từ khí thải công nghiệp

Một loại vật liệu xây dựng mới có thể làm giảm đáng kể lượng khí thải do ngành xây dựng thải ra. Các nhà khoa học tại Đại học Tokyo đã đề xuất một phương pháp mới kết hợp chất thải bê tông và carbon dioxide để tạo ra bê tông canxi cacbonat.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng