Cá cược game - Game Thể Thao 24H

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

VLXD kết cấu

Một số tính chất của bê tông dùng xi măng siêu sunfat

Bê tông dùng xi măng siêu sunfat được nghiên cứu và ứng dụng trong thời gian gần đây do nhiều đặc tính tốt của xi măng siêu sunfat như giảm lượng phát thải CO2, giảm khai thác tài nguyên, khoáng sản, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch so với xi măng thông thường, tận dụng tốt phế phẩm của ngành Thép. Với nhiều đặc tính tốt và thân thiện với môi  trường như vậy, rất cần thiết phải nghiên cứu và chế tạo bê tông dùng xi măng siêu sunfat có các tính chất kỹ thuật phù hợp. Bài viết này trình bày tính chất của bê tông dùng xi măng siêu sunfat thay cho xi măng portland hỗn hợp đạt cường độ trên 30 MPa và độ sụt 15 - 16cm.

Nghiên cứu ảnh hưởng cấp phối cỡ hạt liên tục đến chất lượng bê tông khi sử dụng vật liệu xử lý môi trường

Nghiên cứu vật liệu bê tông từ bùn thải và tro bay ứng dụng vào san nền

Những nghiên cứu mới nhất về phát triển cường độ sớm và cường độ muộn trong bê tông (P1)

Liên quan tới các đặc tính kỹ thuật của bê tông chất lượng cao được sử dụng cho các kết cấu, công trình xây dựng, vấn đề phát triển cường độ sớm và cường độ muộn trong bê tông (đặc biệt là sự phát triển tạo ra cường độ 28 ngày tuổi của bê tông mà là tiêu chí chung được áp dụng cho đo kiểm tra chất lượng xi măng) luôn được các nhà nghiên cứu và người sử dụng đặc biệt quan tâm. 

Nghiên cứu tính toán thiết kế cột bê tông cốt thép theo các tiêu chuẩn hiện hành (P2)

Cột bê tông cốt thép là một loại kết cấu khá phổ biến trong các công trình cầu đường, nhà dân dụng, như mố trụ cầu, tháp trụ cầu dây văng, cột nhà. Bài viết sẽ trình bày các phương pháp tính toán thiết kế cột bê tông cốt thép và khảo sát sự thay đổi sức kháng nén của cột bê tông cốt thép khi cường độ bê tông, hàm lượng cốt thép dọc chủ và độ mảnh của cột thay đổi theo các tiêu chuẩu thiết kế khác nhau, nhằm góp phần tìm hiểu cách tính toán thiết kế cột bê tông cốt thép theo các tiêu chuẩn hiện hành nói chung, đặc biệt là theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05.

Nghiên cứu tính toán thiết kế cột bê tông cốt thép theo các tiêu chuẩn hiện hành (P1)

Cột bê tông cốt thép là một loại kết cấu khá phổ biến trong các công trình cầu đường, nhà dân dụng, như mố trụ cầu, tháp trụ cầu dây văng, cột nhà. Bài viết sẽ trình bày các phương pháp tính toán thiết kế cột bê tông cốt thép và khảo sát sự thay đổi sức kháng nén của cột bê tông cốt thép khi cường độ bê tông, hàm lượng cốt thép dọc chủ và độ mảnh của cột thay đổi theo các tiêu chuẩu thiết kế khác nhau, nhằm góp phần tìm hiểu cách tính toán thiết kế cột bê tông cốt thép theo các tiêu chuẩn hiện hành nói chung, đặc biệt là theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05.

Vai trò của keo dán gạch trong kiến trúc hiện đại

Các trào lưu kiến trúc hiện đại như high – tech, tối giản, kiến trúc xanh… nhanh chóng được “cập nhật” ở Việt Nam. Kéo theo đó là xu hướng sử dụng vật liệu xây dựng mới, đặc biệt phải kể tới keo dán gạch.

Bê tông nhẹ dùng cốt liệu rỗng

Bê tông nhẹ là một loại vật liệu xây dựng được sử dụng phổ biến ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới và trong khu vực. Bê tông nhẹ ngoài các ưu điểm của bê tông thông thường còn có tính cách âm, cách nhiệt tốt hơn và đặc biệt là tổng giá thành của công trình nhà cao tầng xây dựng bằng bê tông nhẹ thường thấp hơn đáng kể so với các loại bê tông thông thường khác.

Công nghệ bê tông rỗng thoát nước nhanh thích ứng với biến đổi khí hậu

Để góp phần cải thiện tình trạng ngập nước trong đô thị, công nghệ mới mặt đường bê tông nhựa rỗng là một giải pháp có thể áp dụng. Đây là loại mặt đường có rất nhiều chức năng như chống ồn, chống ô nhiễm môi trường, tăng an toàn xe chạy do loại bỏ màng nước giữa bánh xe và mặt đường…

Nghiên cứu sản xuất bê tông thân thiện môi trường

Gần đây, các nhà nghiên cứu tại ĐH Rice, Mỹ, đã phát triển một chất kết dính tổng hợp mới có thể thay thế hoàn toàn xi măng và giảm chất thải từ các nhà máy điện cùng thời điểm.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng