Cá cược game - Game Thể Thao 24H

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

Nghiên cứu hợp chất có thể thay thế xi măng và thân thiện với môi trường

Hợp chất được gọi là C-Crete, đang được phát triển bởi một Công ty khởi nghiệp cùng tên tại California, người đứng đầu tốt nghiệp ngành Kỹ thuật dân dụng và môi trường MIT. Hợp chất mới này được khẳng định có thể thay thế xi măng và thân thiện hơn nhiều với môi trường nhưng vẫn đảm bảo tính năng.

Làm gạch sinh thái từ xỉ than, vôi sống và rác thải nhựa

Nghiên cứu sản xuất men tạo hiệu ứng "hạt đường" sử dụng trong sản xuất gạch ốp lát

Nghiên cứu sử dụng cát thạch anh ven biển chế tạo bê tông siêu tính năng - UHPC (P1)

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về vai trò của cát thạch anh tự nhiên để chế tạo UHPC, tiềm năng và tính khả thi của việc sử dụng một số loại cát trắng ven biển Việt Nam thông qua các thử nghiệm tính chất chất cơ lý của UHPC.

Công nghệ UHPC - Bước tiến lớn trong ngành xây dựng

Việc nghiên cứu và ứng dụng thành công công nghệ bê tông tính năng siêu cao (Ultra-high performance concrete hay viết tắt là UHPC) đã tạo ra một bước tiến lớn đối với ngành xây dựng nói riêng và công nghệ bê tông của Việt Nam nói chung.

Phát triển ván khuôn in 3D nhằm giảm thiểu sử dụng bê tông trong các tòa nhà

Các nhà nghiên cứu tại ETH Zurich đã sử dụng các phần tử ván khuôn in 3D làm từ bọt khoáng có thể tái chế để tạo ra một tấm bê tông đúc sẵn, nhẹ hơn và cách nhiệt tốt hơn trong khi sử dụng ít hơn 70% vật liệu.

Nghiên cứu thực nghiệm một số tính chất của bê tông sử dụng cát biển (P2)

Phần lớn các nghiên cứu về tính chất cơ học của bê tông sử dụng cát biển (BTCB) kết luận ưu điểm của vật liệu này so với bê tông sử dụng cát sông (BTCS) truyền thống. Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu cho kết quả ngược lại. Nội dung bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm cường độ chịu nén và kéo uốn của bê tông sử dụng cát biển thay thế một phần hoặc toàn bộ cát sông (CS).

Nghiên cứu thực nghiệm một số tính chất của bê tông sử dụng cát biển (P1)

Phần lớn các nghiên cứu về tính chất cơ học của bê tông sử dụng cát biển (BTCB) kết luận ưu điểm của vật liệu này so với bê tông sử dụng cát sông (BTCS) truyền thống. Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu cho kết quả ngược lại. Nội dung bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm cường độ chịu nén và kéo uốn của bê tông sử dụng cát biển thay thế một phần hoặc toàn bộ cát sông (CS).

Biến phế thải xây dựng thành bê tông tiêu thoát nước

Trường Đại học Xây dựng Hà Nội và Đại học Saitama (Nhật Bản) đang hợp tác triển khai một Dự án với tên gọi “Thiết lập hệ thống quản lý phế thải xây dựng hiệu quả nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường và tăng cường khả năng chế tạo các loại vật liệu mới từ phế thải xây dựng tái chế ở Việt Nam” (Dự án SATREPS).

Nghiên cứu ứng suất và biến dạng của nền móng công trình lân cận do thi công ép cọc

Thi công cọc ép cọc vào trong đất là một trong những khâu thi công quan trọng và đặc biệt đối với công trình mới trong các thành phố lớn. Khó khăn khi đóng cọc thi công công trình mới sẽ ảnh hưởng bất lợi đến nền móng những công trình lân cận, liền kề. Nghiên cứu này sẽ đề xuất biện pháp đánh giá trạng thái ứng xử của quá trình ép móng cọc bằng phương pháp mô phỏng số. Kết quả phân tích cho thấy sự ảnh hưởng của quá trình thi công ép cọc đến ứng suất và biến dạng nền móng của công trình trong điều kiện mặt bằng chật hẹp và đưa ra các giải pháp khắc phục để công trình nhà được xây chen hiệu quả. 

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng