Cá cược game - Game Thể Thao 24H

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

Phát triển vật liệu không nung

Nhiều lợi ích từ vật liệu xây không nung từ tro xỉ

Để giải quyết bài toán phát thải từ sản xuất vật liệu xây dựng, sự ra đời của vật liệu xây không nung được đưa vào sản xuất và sử dụng với mục tiêu giảm bớt tác động bất lợi đến tình hình biến đổi khí hậu, góp phần hiện thực hóa cam kết quốc tế của Việt Nam. Đặc biệt, việc sản xuất gạch không nung từ tro xỉ - phế thải của các nhà máy nhiệt điện là xu hướng mới trong ngành vật liệu xây dựng với nhiều lợi ích kép. Tuy nhiên, việc phát triển những vật liệu này hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.

Lợi ích khi sử dụng vật liệu tiết kiệm năng lượng trong xây dựng

Bình Định tập trung đầu tư phát triển vật liệu xây không nung

Nghiên cứu thực nghiệm sản xuất gạch không nung từ tro xỉ và tro bay của NM Nhiệt điện Nghi Sơn

Bài viết nghiên cứu các đặc tính của gạch không nung (GKN) được sản xuất từ tro xỉ và tro bay của nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn. Các mẫu GKN sử dụng 100% tro xỉ thay thế cát, được thiết kế với tỷ lệ tro bay thay thế xi măng khác nhau. Kết quả thí nghiệm cho thấy, cường độ nén, vận tốc truyền xung siêu âm, khối lượng thể tích, hệ số dẫn nhiệt đều giảm, trong khi độ hút nước lại tăng lên khi tăng hàm lượng tro bay. Tuy nhiên, sau khi so sánh và đánh giá kết quả thí nghiệm của các mẫu, tác giả kiến nghị nên sử dụng tối đa 30% hàm lượng tro bay thay thế cho xi măng và sử dụng 100% tro xỉ thay thế cho đá mạt để sản xuất GKN cho chất lượng tốt. Ngoài ra, 50% tro bay cũng có thể sử dụng để sản xuất GKN với yêu cầu chất lượng thấp hơn.

Vật liệu xây không nung sẽ là xu hướng xanh

Vật liệu xây không nung ra đời với những đặc tính ưu việt trong thiết kế xây dựng, góp phần giảm ô nhiễm môi trường và giảm thiểu khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính.  

Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2030

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 2171/QĐ-TTg, ngày 23/12/2021 phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung tại Việt Nam đến năm 2030.

Vật liệu xây không nung loay hoay tìm chỗ đứng trên thị trường

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, ngành sản xuất vật liệu không nung (VLKN) hiện có khoảng 2.500 doanh nghiệp, đảm bảo khoảng 30% nhu cầu cho ngành vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, lĩnh vực VLKN hiện vẫn chưa có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.

Hiệu quả sử dụng gạch bê tông trong công trình

Thay thế gạch đất sét nung bằng gạch bê tông trong các công trình xây dựng là chủ trương của nhà nước nhằm bảo vệ môi trường và tăng hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các phương án sử dụng vật liệu trong công trình. Các nghiên cứu đã triển khai cho thấy việc sử dụng gạch bê tông trong công trình thay cho gạch đất sét nung có thể giảm 13 - 30% chi phí cho hạng mục tường xây. Chi phí nhân công trong thi công xây khối xây gạch bê tông thấp hơn so với gạch đất sét nung thể hiện ưu điểm về tiến độ, tăng tính chủ động trong sử dụng nhân lực.

Tái chế tro xỉ nhiệt điện để sản xuất gạch không nung

Nguồn thải tro xỉ từ hoạt động của các nhà máy nhiệt điện hiện vốn là mối lo không nhỏ đối với môi trường. Do vậy, tận dụng nguồn tro xỉ từ các nhà máy nhiệt điện để sản xuất gạch không nung được coi là một trong nhiều cách để tái sử dụng tro xỉ hiệu quả. Cách làm này đang được nhiều doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng áp dụng nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế cho cả doanh nghiệp và người lao động.

Cao Bằng: Đẩy mạnh sản xuất và sử dụng vật liệu xây dựng không nung

Sau 10 năm thực hiện Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung (VLXDKN) đến năm 2020, các công trình xây dựng hạ tầng cơ sở, dân dụng đã chuyển sang sử dụng gạch không nung, thúc đẩy các doanh nghiệp, hợp tác xã phát triển sản xuất VLXDKN, tận thu được nguồn phế thải công nghiệp như tro, xỉ, mạt đá... để tạo ra các sản phẩm vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng