Cá cược game - Game Thể Thao 24H

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

Bê tông

Nghiên cứu vật liệu bê tông từ bùn thải và tro bay ứng dụng vào san nền

PGS.TS. Huỳnh Trọng Phước (Đại học Cần Thơ) vừa được trao giải thưởng Quả Cầu Vàng 2023 vì có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và đào tạo, tham gia nghiên cứu vật liệu dạng bê tông chịu lực từ bùn thải và tro bay ứng dụng vào san nền là một trong số công trình nổi bật.

Nghiên cứu ảnh hưởng của cấp độ bền đến biến dạng co ngót trong bê tông ở độ tuổi sớm

Đánh giá các thông số đầu vào của HHBT đến trường nhiệt độ trong bê tông khối lớn

Nguyên nhân thường gặp gây nứt bê tông trong quá trình xây dựng

Trong xây dựng, một trong những yêu cầu về chất lượng bê tông sau khi đổ là khối bê tông đó phải có tuổi thọ sử dụng lớn hơn tuổi thọ dự kiến của thiết kế. Để đạt được tuổi thọ đó, bê tông sau khi đổ ra cần có khả năng chịu mài mòn, chống được hiện tượng xâm thực bởi môi trường và theo chế độ bảo trì đã được thiết kế. Thế nhưng vì một số nguyên nhân mà sau khi đổ bê tông lại xuất hiện tình trạng bị nứt. Các vết nứt sẽ nhanh chóng trở thành kênh dẫn làm cho bê tông dễ bị tấn công hơn bởi sự xâm nhập của các yếu tố nguy hại, từ đó dễ xảy ra hiện tượng nứt vỡ và bê tông bị mài mòn nhanh hơn.

Bê tông tăng độ bền khi nuôi sinh vật biển

Startup Israel phát triển loại bê tông thân thiện với môi trường, thậm chí trở nên bền chắc hơn khi sinh vật biển bám vào bề mặt.

Bê tông có khả năng tự vá vết nứt bền tới 50 năm

Loại bê tông mới do nhóm nghiên cứu ở Viện Khoa học và Công nghệ Bê tông (ICITECH) thuộc Đại học Bách khoa Valencia thiết kế có độ bền cao hơn 30% so với bê tông cao cấp nhất hiện nay, dẫn tới ít vết nứt xuất hiện hơn. Theo nhà nghiên cứu Pedro Serna ở ICITECH, những đặc tính trên là kết quả từ thiết kế kết hợp chất phụ gia dạng tinh thể, sợi nano oxit nhôm và tinh thể nano cellulose, giúp cải thiện khả năng tự vá lành.

Quy trình ép cọc bê tông tiêu chuẩn

Ép cọc bê tông là một công đoạn quan trọng cần được xem xét và tiến hành kỹ lưỡng nhằm đảm bảo nền móng công trình luôn chắc chắn khi đưa vào sử dụng. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu về quy trình ép cọc bê tông tiêu chuẩn để có thể vận dụng vào công trình xây dựng.

Ứng xử cơ học của bê tông cốt liệu tái chế sử dụng xi măng và chất kết dính kiềm (P2)

Bê tông sử dụng cốt liệu tái chế (BTCLTC) đã và đang được nhiều nghiên cứu quan tâm về đặc tính vật liệu. Tuy nhiên, còn rất ít nghiên cứu về các đặc tính của BTCLTC trên các kết cấu bê tông cốt thép. Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu về ứng xử cơ học của mẫu bê tông và kết cấu dầm bê tông cốt thép sử dụng cốt liệu tái chế kết hợp với chất kết dính xi măng hoặc chất kết dính xỉ kiềm hoạt hóa. Các đặc trưng cơ học như cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn và mô đun đàn hồi của các mẫu BTCLTC đã được nghiên cứu và so sánh với ứng xử cơ học của bê tông sử dụng cốt liệu tự nhiên có cường độ chịu nén 30 MPa.

Thảm bê tông: Vật liệu xây dựng mới nhiều ưu điểm

Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong xây dựng hiện nay, nhiều loại vật liệu và công nghệ mới đã ra đời. Trong đó có thảm bê tông (Conflex TM) là một loại vật liệu mới có tác dụng chống thấm, nứt nẻ, cháy, xói mòn… đã được ứng dụng nhiều trong các công trình xây dựng.

Ứng xử cơ học của bê tông cốt liệu tái chế sử dụng xi măng và chất kết dính kiềm (P1)

Bê tông sử dụng cốt liệu tái chế (BTCLTC) đã và đang được nhiều nghiên cứu quan tâm về đặc tính vật liệu. Tuy nhiên, còn rất ít nghiên cứu về các đặc tính của BTCLTC trên các kết cấu bê tông cốt thép. Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu về ứng xử cơ học của mẫu bê tông và kết cấu dầm bê tông cốt thép sử dụng cốt liệu tái chế kết hợp với chất kết dính xi măng hoặc chất kết dính xỉ kiềm hoạt hóa. Các đặc trưng cơ học như cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn và mô đun đàn hồi của các mẫu BTCLTC đã được nghiên cứu và so sánh với ứng xử cơ học của bê tông sử dụng cốt liệu tự nhiên có cường độ chịu nén 30 MPa.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng