Cá cược game - Game Thể Thao 24H

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

Chuyên đề vật liệu xây dựng

Giải pháp loại bỏ liệu bám dính trong quá trình sản xuất xi măng

Làm sạch liệu tích tụ trong các bể chứa và các hệ thống sấy sơ bộ bằng phương pháp thủ công là một trong những công việc khó chịu nhất trong nhà máy xi măng. Nó cũng khiến người lao động đối mặt với nhiều rủi ro. Vậy, tại sao chúng ta yêu cầu mọi người phải làm việc đó khi mà chúng ta có các giải pháp an toàn hơn, hiệu quả hơn và tiết kiệm chi phí hơn đế hỗ trợ cho quá trình này?

Hỏi đáp về thiết kế vòi đốt trong ngành Xi măng trên Thế giới

Những cải tiến của công nghệ WHR thế hệ thứ 3

Quá trình thủy hóa và hình thành cấu trúc bê tông và bê tông tự lèn trong giai đoạn đóng rắn

Công nghệ bê tông tự lèn đã được áp dụng ở Việt Nam nhưng mới chỉ sử dụng ở một số công trình đặc biệt. Bài viết bàn về quá trình thủy hóa và hình thành cấu trúc bê tông và bê tông tự lèn trong giai đoạn đóng rắn để có thêm cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy trình bảo dưỡng bê tông và bê tông tự lèn trong thời gian tới.

Biến đất sét thành SCM chính không CO2

Trong 20 - 30 năm tới, gần 2 tỷ người sẽ chuyển vào các trung tâm đô thị. Tuy nhiên, khoảng 60% cơ sở hạ tầng cần thiết vẫn chưa được xây dựng. Làm thế nào có thể đạt được mức độ xây dựng cao như vậy, tương đương với việc xây dựng 20 thành phố có quy mô như của Paris mỗi năm, trong một thế giới bị hạn chế CO2?

Tái sử dụng kính thải làm cốt liệu cho hỗn hợp bê tông (P2)

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về tính công tác, cường độ nén, mođun đàn hồi và độ bền trong môi trường sulfate của bê tông sử dụng cốt liệu tái chế từ kính thải thay thế cho cốt liệu mịn tự nhiên (cát). Theo đó, các hỗn hợp bê tông được tạo ra bằng cách thế cát bởi kính thải với tỉ lệ 100/0, 90/10, 80/20, 70/30 theo khối lượng và tỉ lệ nước với xi măng lần lượt là 0.5, 0.6, 0.7. Kết quả cho thấy bê tông tươi sử dụng cốt liệu tái chế từ kính thải có tính linh động giảm. Tuy nhiên, cường độ chịu nén, mođun khi nén tĩnh và độ bền được cải thiện đáng kể so với bê tông thông thường khi tỉ lệ thay thế cốt liệu và lượng nước sử dụng phù hợp.

Tái sử dụng kính thải làm cốt liệu cho hỗn hợp bê tông (P1)

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về tính công tác, cường độ nén, mođun đàn hồi và độ bền trong môi trường sulfate của bê tông sử dụng cốt liệu tái chế từ kính thải thay thế cho cốt liệu mịn tự nhiên (cát). Theo đó, các hỗn hợp bê tông được tạo ra bằng cách thế cát bởi kính thải với tỉ lệ 100/0, 90/10, 80/20, 70/30 theo khối lượng và tỉ lệ nước với xi măng lần lượt là 0.5, 0.6, 0.7. Kết quả cho thấy bê tông tươi sử dụng cốt liệu tái chế từ kính thải có tính linh động giảm. Tuy nhiên, cường độ chịu nén, mođun khi nén tĩnh và độ bền được cải thiện đáng kể so với bê tông thông thường khi tỉ lệ thay thế cốt liệu và lượng nước sử dụng phù hợp.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ chịu nén của mẫu đất trộn xi măng (P2)

Có rất nhiều yếu tốảnh hưởng đến tính chất cơ học của hỗn hợp đất trộn xi măng. Trong nghiên cứu này, một loạt thí nghiệm nén một trục nở hông để xác định cường độ chịu nén của các mẫu đất trộn xi măng được thực hiện, các mẫu này được tạo trong các điều kiện khác nhau để tìm ra thông số hợp lý cho hỗn hợp đất trộn xi măng. Các ảnh hưởng quan trọng bao gồm các yếu tố về thời gian bảo dưỡng, hàm lượng xi măng, tỉ lệ nước tổng lượng nước trên xi măng và môi trường bảo dưỡng khác nhau. Kết quả nghiên cứu đã xác định được hàm lượng xi măng tối ưu từ biểu đồ cường độ chịu nén của mẫu đất trộn xi măng tại huyện Tân Phú Đông là 20%.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ chịu nén của mẫu đất trộn xi măng (P1)

Có rất nhiều yếu tốảnh hưởng đến tính chất cơ học của hỗn hợp đất trộn xi măng. Trong nghiên cứu này, một loạt thí nghiệm nén một trục nở hông để xác định cường độ chịu nén của các mẫu đất trộn xi măng được thực hiện, các mẫu này được tạo trong các điều kiện khác nhau để tìm ra thông số hợp lý cho hỗn hợp đất trộn xi măng. Các ảnh hưởng quan trọng bao gồm các yếu tố về thời gian bảo dưỡng, hàm lượng xi măng, tỉ lệ nước tổng lượng nước trên xi măng và môi trường bảo dưỡng khác nhau. Kết quả nghiên cứu đã xác định được hàm lượng xi măng tối ưu từ biểu đồ cường độ chịu nén của mẫu đất trộn xi măng tại huyện Tân Phú Đông là 20%.

Ảnh hưởng của xi măng đến hiệu quả của phụ gia giảm nước (P2)

Trong kiểm tra và chứng nhận, hiệu quả của phụ gia giảm nước được đánh giá thông qua ảnh hưởng của nó đến tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông sử dụng xi măng pooc lăng. Tuy nhiên, chủng loại và tính chất của xi măng trên thị trường hiện nay khá đa dạng nên trong thực tế có trường hợp các đánh giá ban đầu chưa hoàn toàn thỏa đáng. Nghiên cứu trình bày trong bài viết này tập trung đánh giá ảnh hưởng của loại xi măng tới hiệu quả giảm nước, thay đổi thời gian đông kết và cường độ của bê tông khi sử dụng phụ gia.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng