Cá cược game - Game Thể Thao 24H

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

Chuyên đề vật liệu xây dựng

Giải pháp loại bỏ liệu bám dính trong quá trình sản xuất xi măng

Làm sạch liệu tích tụ trong các bể chứa và các hệ thống sấy sơ bộ bằng phương pháp thủ công là một trong những công việc khó chịu nhất trong nhà máy xi măng. Nó cũng khiến người lao động đối mặt với nhiều rủi ro. Vậy, tại sao chúng ta yêu cầu mọi người phải làm việc đó khi mà chúng ta có các giải pháp an toàn hơn, hiệu quả hơn và tiết kiệm chi phí hơn đế hỗ trợ cho quá trình này?

Hỏi đáp về thiết kế vòi đốt trong ngành Xi măng trên Thế giới

Những cải tiến của công nghệ WHR thế hệ thứ 3

Sự thay đổi về VLXD ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (P2)

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, công nghệ số và sinh học, tạo ra những khả năng sản xuất hoàn toàn mới và có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của Thế giới. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo điều kiện cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng nói riêng nâng cao trình độ, năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh và mở ra nhiều cơ hội đổi mới và phát triển.

Sự thay đổi về VLXD ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (P1)

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, công nghệ số và sinh học, tạo ra những khả năng sản xuất hoàn toàn mới và có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của Thế giới. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo điều kiện cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng nói riêng nâng cao trình độ, năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh và mở ra nhiều cơ hội đổi mới và phát triển.

Phụ trợ với phát triển vật liệu xây dựng

Có thể nói, với bất kỳ ngành sản xuất nào cũng có phụ trợ, cần phụ trợ. Phụ trợ có thể dưới dạng này, có thể dưới dạng khác, có thể trở thành những công nghiệp phụ trợ, hay chỉ là phụ trợ cung cấp vật liệu này, linh kiện khác… Phụ trợ có thể là một lĩnh vực, một ngành được quản lý bởi quốc gia và cũng có thể chỉ là một chính sách mang tính định hướng của Nhà nước cho doanh nghiệp. 

Tiềm năng tăng trưởng ngành xi măng (P2)

Dự báo trong giai đoạn 2020E - 2030F, tăng trưởng về tiêu thụ và sản xuất xi măng ở Việt Nam lần lượt ở mức 2,4%/năm và 2,8%/năm, với công suất huy động toàn ngành duy trì trên mức 90%. Nguồn cung xi măng từ các dự án xi măng mới giảm dần và hiệu quả sản xuất trong ngành được cải thiện sẽ hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp trong nước phát triển ổn định trong các năm tới.

Tiềm năng tăng trưởng ngành xi măng (P1)

Theo nghiên cứu từ tổ chức BMI, ngành xây dựng Việt Nam được dự phóng có tốc độ tăng trưởng trung bình 6,7%/năm trong vòng 10 năm tới, tuy có sự giảm nhẹ so với trung bình giai đoạn 10 năm trước (giai đoạn 2010 - 2019 đạt mức 7,1%/năm) nhưng vẫn ở mức khá cao so với trung bình các khu vực trên thế giới nhờ các yếu tố thuận lợi về dân số và kinh tế, giúp nhu cầu tiêu thụ xi măng duy trì được mức tăng trưởng ổn định.

Môi trường kinh doanh và cạnh tranh trong ngành xi măng

Có thể thấy, ngành xi măng chịu ảnh hưởng đáng kể từ sự điều tiết của Chính phủ, do đó các văn bản pháp lý trong ngành đóng vai trò quan trọng để định hình sự phát triển của ngành xi măng trong giai đoạn tới.

Tình hình cung - cầu ngành xi măng Việt Nam

Ngành xi măng Việt Nam bước vào giai đoạn tái cấu trúc. Tăng trưởng về sản lượng tiêu thụ và sản xuất xi măng của Việt Nam lần lượt ở mức 7,4%/năm và 7,2%/năm trong giai đoạn 2010 - 2019. Tiêu thụ trong nước hiện đóng góp 68% và xuất khẩu đóng góp 32% tổng sản lượng tiêu thụ.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng