Cá cược game - Game Thể Thao 24H

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

Chuyên đề vật liệu xây dựng

Giải pháp loại bỏ liệu bám dính trong quá trình sản xuất xi măng

Làm sạch liệu tích tụ trong các bể chứa và các hệ thống sấy sơ bộ bằng phương pháp thủ công là một trong những công việc khó chịu nhất trong nhà máy xi măng. Nó cũng khiến người lao động đối mặt với nhiều rủi ro. Vậy, tại sao chúng ta yêu cầu mọi người phải làm việc đó khi mà chúng ta có các giải pháp an toàn hơn, hiệu quả hơn và tiết kiệm chi phí hơn đế hỗ trợ cho quá trình này?

Hỏi đáp về thiết kế vòi đốt trong ngành Xi măng trên Thế giới

Những cải tiến của công nghệ WHR thế hệ thứ 3

Nghiên cứu hiệu quả của đá bazan và cát nghiền mịn trong cường độ bê tông (P2)

Cường độ của bê tông xi măng poóc lăng (BT) bị ảnh hưởng bởi các phụ gia khoáng thiên nhiên (PGKTN) như đá bazan và cát mịn. Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào loại, hàm lượng và độ mịn của PGKTN. Trong bài báo này, hiệu quả của đá bazan và cát nghiền mịn trong cường độ nén của bê tông được đưa ra. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra hiệu quả chung của các đá bazan và cát nghiền mịn trong cường độ nén BT phụ thuộc vào hiệu quả lý học và hiệu quả hóa học của các phụ gia khoáng này.

Nghiên cứu sử dụng bùn thải đô thị đã xử lý chế tạo gốm tường theo phương pháp dẻo (P2)

Gạch nung là vật liệu xây dựng truyền thống và nhu cầu sử dụng để xây rất lớn. Nguyên liệu sản xuất gạch chủ yếu là đất sét dẻo, đất nông nghiệp, nguồn này đang dần cạn kiệt. Trong khi đó bùn thải đô thị hàng năm rất lớn, gây ô nhiễm môi trường. Nhóm nhiên cứu sử dụng bùn thải nạo vét đã xử lý làm nguyên liệu để sản xuất gốm tường. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoàn toàn có thể sử dụng bùn thải, bùn thải đã xử lý để thay thế đất sét từ 10÷30% để chế tạo được gạch xây đạt theo TCVN1451:1998: cường độ chịu nén Rn≥75 kG/cm2, độ hút nước Hp đạt 11÷16%, âm thanh tốt.

Nghiên cứu hiệu quả của đá bazan và cát nghiền mịn trong cường độ bê tông (P1)

Cường độ của bê tông xi măng poóc lăng (BT) bị ảnh hưởng bởi các phụ gia khoáng thiên nhiên (PGKTN) như đá bazan và cát mịn. Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào loại, hàm lượng và độ mịn của PGKTN. Trong bài báo này, hiệu quả của đá bazan và cát nghiền mịn trong cường độ nén của bê tông được đưa ra. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra hiệu quả chung của các đá bazan và cát nghiền mịn trong cường độ nén BT phụ thuộc vào hiệu quả lý học và hiệu quả hóa học của các phụ gia khoáng này.

Nghiên cứu sử dụng bùn thải đô thị đã xử lý chế tạo gốm tường theo phương pháp dẻo (P1)

Gạch nung là vật liệu xây dựng truyền thống và nhu cầu sử dụng để xây rất lớn. Nguyên liệu sản xuất gạch chủ yếu là đất sét dẻo, đất nông nghiệp, nguồn này đang dần cạn kiệt. Trong khi đó bùn thải đô thị hàng năm rất lớn, gây ô nhiễm môi trường. Nhóm nhiên cứu sử dụng bùn thải nạo vét đã xử lý làm nguyên liệu để sản xuất gốm tường. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoàn toàn có thể sử dụng bùn thải, bùn thải đã xử lý để thay thế đất sét từ 10÷30% để chế tạo được gạch xây đạt theo TCVN1451:1998: cường độ chịu nén Rn≥75 kG/cm2, độ hút nước Hp đạt 11÷16%, âm thanh tốt.

Thành phần và vi cấu trúc của chất kết dính sử dụng xi măng poóc lăng, tro bay ở nhiệt độ cao (P2)

Trong nghiên cứu này, xi măng poóc lăng (PC) được thay thế bởi tro bay (FA) với hàm lượng 0%, 20%, 25%, 30% và 35% theo khối lượng. Mẫu chất kết dính được nhào trộn và đúc trong khuôn kích thước 20×20×20 mm. Sau khi chế tạo, mẫu được chưng hấp trong 4 giờ. Tiếp theo, mẫu được sấy ở 100°C trong 24 giờ và đốt nóng tới các nhiệt độ 200, 400, 600 và 800°C trong 2 giờ với tốc độ không quá 5°C/phút. Sau đó, mẫu được làm nguội trong không khí đến nhiệt độ phòng, các tính chất như độ co ngót và cường độ nén được xác định. Kết quả cho thấy PC được thay thế 25,2% FA cho các tính chất được cải thiện tốt nhất ở 800°C.

Thành phần và vi cấu trúc của chất kết dính sử dụng xi măng poóc lăng, tro bay ở nhiệt độ cao (P1)

Trong nghiên cứu này, xi măng poóc lăng (PC) được thay thế bởi tro bay (FA) với hàm lượng 0%, 20%, 25%, 30% và 35% theo khối lượng. Mẫu chất kết dính được nhào trộn và đúc trong khuôn kích thước 20×20×20 mm. Sau khi chế tạo, mẫu được chưng hấp trong 4 giờ. Tiếp theo, mẫu được sấy ở 100°C trong 24 giờ và đốt nóng tới các nhiệt độ 200, 400, 600 và 800°C trong 2 giờ với tốc độ không quá 5°C/phút. Sau đó, mẫu được làm nguội trong không khí đến nhiệt độ phòng, các tính chất như độ co ngót và cường độ nén được xác định. Kết quả cho thấy PC được thay thế 25,2% FA cho các tính chất được cải thiện tốt nhất ở 800°C.

Nghiên cứu chế tạo bê tông nhẹ sử dụng hạt polystyrene phồng nở tái chế (P2)

Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng đang được nghiên cứu và ứng dụng khá rộng rãi trong các công trình xây dựng hiện nay với các ưu điểm làm giảm nhẹ cho các kết cấu đồng thời tăng khả năng cách âm, cách nhiệt tăng hiệu quả năng lượng cho công trình xây dựng. Bài viết này sẽ đưa ra những kết quả ban đầu về việc sử dụng cốt liệu rỗng polystyrene tái chế trong chế tạo bê tông nhẹ. Các kết quả nghiên cứu về việc sử dụng cốt liệu rỗng polystyrene tái chế (rEPS) để chế tạo bê tông nhẹ với khối lượng thể tích đạt từ 1000 - 1500 kg/m3 và cường độ nén từ 5,0 -15 MPa.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng