Cá cược game - Game Thể Thao 24H

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

Sản xuất xanh

Công trình bằng gỗ với khả năng tự cấp điện

Các tòa nhà cao tầng bằng gỗ tiên tiến tiếp tục trở thành xu hướng chủ đạo với các dự án xây dựng gần đây. Nachteiland là một công trình ấn tượng, kết hợp vật liệu xây dựng bền vững với các tấm pin mặt trời giúp tạo ra nhiều năng lượng hơn mức cần thiết.

Ứng dụng bê tông xanh xây dựng cơ sở hạ tầng

Tiết kiệm năng lượng trong xây dựng các tòa nhà cao tầng

Xi măng "xanh" Celitement

Quá trình sản xuất xi măng là “thủ phạm” lớn nhất gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu. Khoảng 5% khí thải CO2 trên thế giới thoát ra từ các lò xi măng, cao gấp đôi lượng khí thải từ các động cơ phản lực của toàn bộ ngành hàng không dân dụng.

Phát điện nhiệt thải ở Trung Quốc

Công nghiệp Xi măng Trung Quốc đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển công nghệ tận dụng nhiệt thải để phát điện. Đất nước này sản xuất ra 1,65 tỷ tấn xi măng năm 2009, chiếm hơn 50% sản lượng xi măng thế giới. Một mặt, ngành công nghiệp này đang tăng cường cơ cấu lại thông qua việc sáp nhập, giải thể và xoá bỏ công suất lạc hậu. Mặt khác, nó tích cực áp dụng các chính sách nhằm giảm tiêu hao năng lượng, cải thiện việc tận dụng chất thải, và bảo vệ các khu bảo tồn địa chất và môi trường bằng cách xây dựng các trạm phát điện nhiệt thải.

Bê tông GGBS và hiệu ứng Albedo giảm nóng lên toàn cầu

Xỉ hạt đáy lò cao (GGBS) là sản phẩm phụ của sản xuất gang xám (pig -iron) được tái chế. Sấy khô và nghiền thành bột mịn, GGBS là một chất kết dính thuỷ lực được sử dụng để thay cho xi măng pooc lăng thường trong bê tông. Nó thường thay thế tới 30 - 70% xi măng trên cơ sở khối lượng bằng nhau. GGBS ở dạng bột nghiền có màu trắng. Nó nhạt hơn màu bê tông và làm tăng lượng bức xạ mặt trời phản xạ từ các bề mặt bê tông. Bởi vậy, các vật liệu lát mặt đường và mái làm bằng bê tông GGBS có thể được tận dụng để chống nóng lên của trái đất.

Hiệu suất cao, ít lãng phí

Đó là nhận định của đa số các kiến trúc sư (KTS) khi đánh giá về nền kiến trúc Việt Nam hiện nay. Theo các KTS, năng lượng tiêu thụ cho khu vực các toà nhà, đặc biệt là các công trình nhà ở và công trình công cộng cao tầng tại Việt Nam luôn chiếm trên 25% trên tổng số năng lượng tiêu dùng. Tỷ lệ này tăng lên rất nhiều trong thời gian gần đây.

Văn phòng từ vật liệu container tái sử dụng

Chương trình truyền hình trực tiếp vừa qua đã có một bản tin khá thú vị về điển hình cho phong trào xây dựng xanh

Holcim cam kết đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sản xuất tiết kiệm năng lượng tại Việt Nam

Ngày 3/11, tại Bộ Xây dựng, Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam đã tiếp ông Aidan Lynam - Giám đốc khu vực Nam Á/ASEAN của Tập đoàn Holcim. Tại buổi làm việc, ông Lynam cho hay mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu song Tập đoàn Holcim vẫn bảo đảm hoạt động tại các nước châu Á. Tại Việt Nam, Cty đang tích cực triển khai các hoạt động tại thị trường miền Nam bằng việc tham gia các dự án sản xuất xi măng, trạm trộn bê tông lớn phục vụ việc xây dựng các công trình nhà cao tầng, đường sá, cầu cống…

Xi măng cần chuyển đổi công nghệ để phát triển bền vững

Để giải quyết tình trạng thiếu than cho xi măng, Phó tổng giám đốc TKV, kiêm Giám đốc Trung tâm điều hành sản xuất tại Quảng Ninh Lê Minh Chuẩn cho rằng các đơn vị xi măng cần chuyển đổi công nghệ sang sử dụng than có phẩm cấp thấp hơn, có nguồn cung dồi dào hơn nếu không sẽ đến lúc xi măng không có than dùng.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng